Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.67 KB, 4 trang )


GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ:

GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM KHỐI 3 TUỔI

Lĩnh vực: Phát triển kỹ năng xã hội

Đề tài: Nhận biết, phòng tránh một số nơi nguy hiểmThời gian: 20-25 phút.

Bạn đang xem: Giáo án không chơi ở những nơi nguy hiểm

I. Mục đích yêu cầu1. Kiếnthức

- Trẻ biết một số nơi có thể gây nguy hiểm cho bản thân: Nơi nhốt một số con vật hung giữ; ao, hồ, sơng, suối, lịng đường; đồ chơi ngoài trời …

- Nhận biết được những hành động đúng sai. 2. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng bảo vệ bản thân khỏi những nơi nguy hiểm.- Biết giải quyết một số tình huống để bảo vệ bản thân.- Sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời các câu hỏi của cô3. Thái độ

- Trẻ mạnh dạn, tự tin, biết hợp tác cùng nhau tham gia vào các hoạt động.- Giáo dục trẻ biết biết bảo vệ bản thân và tránh những nơi nguy hiểm.II. Chuẩnbị


- Máy tính, máy chiếu.

- Tranh ảnh về nơi nguy hiểm, nơi an toàn- Video clip về trẻ chơi đá bóng trên vỉa hè

- Mơ hình, rối dẹt về câu chuyện “ Anh em nhà Thỏ” - Mũ thỏ, mũ cáo. Khuân mặt cười, khuân mặt mếu- Nhạc bài hát: Trời nắng trời mưa; nhạc không lời. + Một số hình ảnh về những nơi nguy hiểm.

- Tranh ảnh, bảng, vòng…cho trẻ chơi trò chơi .III. Tổ chức hoạt động

1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú

- Hôm nay cô thấy trên đầu bạn nào cũng có một chiếc mũ Thỏ rất là xinhđấy.Trời hơm nay rất đẹp các chú Thỏ có muốn đi chơi cùng cô không

Cho trẻ vừa đi vừa vận động theo nhạc bài hát “ Trời nắng, trời mưa”. Khi thấybóng dáng Cáo xuất hiện thì các bạn Thỏ phải chạy thật nhanh về nhà .

Tổ chức cho trẻ chơi. Sau khi chơi xong cho trẻ ngồi quanh cơ cùng trị chuyện.2. Nhận biết một số nơi nguy hiểm.


(2)

* Vườn bách thú

+ Các con vừa nhìn thấy con gì?

+ Vì sao khi cáo xuất hiện các chú Thỏ lại chạy?


+ Cáo là con vật như thế nào mà các chú Thỏ lại sợ thế nhỉ?

+ Nếu bị cáo bắt thì điều gì sẽ xảy ra? (Nếu bị bắt Cáo sẽ ăn thịt các chú Thỏ đấy.)

+ Ngoài con cáo , các con còn biết những con vật nào hung dữ nữa. ( hổ, sư tử, rắn…) (xem hình ảnh)

+ Các con thường nhìn thấy các con vật này ở đâu?

Các con vật này là những con vật sống ở trong rừng, được các cô các bác ở vườnbách thú đưa về và nhốt vào chuồng để chúng mình đến thăm quan.

- Cơ có một số hình ảnh các bạn nhỏ đi chơi vườn bách thú chúng mình cùngxem nhé. (Xem 1 số hình ảnh nguy hiểm khi chơi vuờn bách thú)

+ Tranh 1: - Các bạn đang làm gì? Làm như vậy có nguy hiểm khơng? (Nguyhiểm: Các con vật sẽ cắn chúng mình)

+ Tranh 2: - Đây là con gì? Các bạn dùng que trêu chọc các con hổ như vậy cóđuợc khơng? Điều gì sẽ xảy ra nếu đừng gần chuồng các con vật hung dữ. Vìsao ?

= > GD: Khi được bố mẹ cho đi chơi vườn bách thú các con nhớ là phải đứngcách xa nơi nhốt các con vật hung giữ như là: Hổ, báo, sưu tử, Rắn… khôngđược cho tay vào chuồng trêu chọc các con vật, vì như vậy sẽ rất nguy hiểm, cáccon vật đó sẽ cắn hoặc làm đau chúng mình đấy như là các bạn .

Ngồi vườn bách thú cịn rất nhiều nơi có thể gây nguy hiểm cho chúng mìnhnữa. Cơ con cùng tìm hỉẻu nhé.

* Chơi đá bóng trên vỉa hè

Chúng mình cùng xem một đoạn phim nhé (Mở video chơi đá bóng trên vỉa hè )+ Các con vừa xem đoạn phim nói về điều gì?

+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng như vậy có đúng khơng? Vì sao? Nguy hiểm nhưthế nào?

+ Các con có được chơi đá bóng trên vỉa hè như các bạn khơng? Nếu muốn chơiđá bóng chúng mình sẽ chơi ở đâu? (Sân vận động, cơng viên và những sân chơidành cho trẻ em)

=> Giáo dục trẻ: Các con ạ, vỉa hè là nơi dành cho ngưòi đi bộ, lòng đườnglà nơi dành cho các phương tiện giao thơng: Ơ tơ, xe máy, xe đạp… đi lại. Vìvậy, chúng mình khơng được chơi đá bóng trên vỉa hè hay dưói lịng đường, bởivì xe đi đưịng sẽ đâm phải chúng mình và có thể làm gẫy tay, gẫy chân hoặc cóthể gây chết người, như vậy sẽ gây mất an tồn cho mình và cho người khác cáccon nhớ chưa nào!

* Ao, hồ, sông, suối: (Cơ kể chuyện: Kết hợp mơ hình+ rối dẹt)


(3)

Cơ biết có có một bạn Thỏ chưa biết nghe lời mẹ, để biết điều gì đã xảy ra với bạn Thỏ, chúng mình lắng nghe cơ kể câu chuyện “Anh em nhà thỏ” nhé! Chúng mình lại đây với cô nào? Câu chuyện bắt đầu.

“ Hôm nay là ngày chủ nhật, 2 Anh em Thỏ được nghỉ học nên xin phép mẹ đi chơi. Đang chơi ở vườn hoa, bỗng Thỏ em nhìn thấy một cái ao , xung quanh bờ ao có nhiều cây cối, hoa lá rất đẹp , Thỏ em liền rủ Thỏ anh


+ Anh Thỏ ơi! Ra ngoài bờ ao chơi đi ở đấy đẹp lắm Thỏ Anh nói:

+Anh khơng đi đâu nguy hiểm lắm
Thỏ em năn nỉ kéo tay Thỏ Anh:+ Có gì mà nguy hiểm, Anh đi với em
Thỏ Anh dằng tay em ra :

+Anh không đi đâu
Thỏ Em:

+ Anh khơng đi thì em đi một mình vậy.Thỏ Anh gọi với theo:

+ Thỏ em ơi đừng đi, nguy hiểm lắm.

Không gọi được Thỏ em, Thỏ Anh vội chạy về gọi mẹ . + Mẹ ơi! Mẹ ơi! Thỏ em ra bờ ao chơi rồi.

Thỏ mẹ và Thỏ ânh vội vàng chạy ra bờ ao.

Lúc này Thỏ em đang chơi ở bờ ao chẳng may bị chượt chân nên bị ngãxuống ao ,Thỏ em kêu cứu “ Cứu, cứu cứu”. Rất may Thỏ mẹ và Thỏ anh đã rakịp thời và cứu được Thỏ em, Thỏ em vừa rét vừa run rảy nói với mẹ

+ Con xin lỗi mẹ lần sau con sẽ không chơi ở những nơi nguy hiểm nũa.”- Hỏi trẻ :

+ Các con vừa được nghe câu chuyện kể về ai? Thỏ em đã chơi ở đâu?+Điều gì đã xảy ra với Thỏ em? (Ngã xuống ao)

+ Cịn các con khi có người rủ ra ao chơi các con có được đi khơng? Vì sao?
Các con sẽ nói như thế nào? (Tớ khơng đi đâu, nguy hiểm lắm)

- Khi nhìn thấy bạn chơi cạnh ao, hồ, sông, suối các con sẽ khuyên bạn như thếnào?

=> Giáo dục trẻ : Các con ạ! Ao, hồ, sông, suối… là những nơi rất nguy hiểm,nếu chúng mình chơi gần đó chẳng may ngã xuống đó thì có thể bị ngạt nuớc,nước cuốn trôi , gây chết đuối . Vì vậy các con khơng được tự ý ra chơi ở nhữngnơi đó nhé.

* Hình ảnh bạn chơi cầu trượt mà đu người lên - Trượt đầu xuống trước. Ngồi những nơi nguy hiểm cơ và các con vừa tìm hiểu, thì cơ cịn thấy rấtnhiều bạn chơi đồ chơi ngoài trời cũng chưa an toàn đâu, các con trở về chỗ củamình và cùng nhìn lên màn hình nhé!


(4)

+ Hình ảnh 1: Chơi cầu truợt

Các con nhìn xem bạn chơi cầu trượt, trựơt đầu xuống trước như vậy có an tồn khơng? Vì sao?

+ Hình ảnh 2: Bạn nhỏ đang làm gì? Nếu chẳng may tuột tay ngã xuống bạn sẽ bị làm sao?

+ Hình ảnh 3: Bạn chơi trèo cao

- Bạn trèo cao như vậy có nguy hiểm khơng?

- Khi chơi ngồi trời các con có đuợc chơi giống bạn khơng

Cơ chốt lại: Các con ạ, khi các con chơi với đồ chơi ngồi trời đặc biệt khi chơicầu trựơt, các con khơng đuợc trượt đầu xuống trước nhé, vì sẻ đập đầu xuốngđất: Có thể bị đập đầu, gãy cổ đấy. Nếu đu người hay trèo cao giống các bạntrong hình ảnh vừa rồi khơng may tuột tay thì các con có thể đập nguời xuốnggây mất an tồn , bị gãy tay, gãy chân .

* Mở rộng : Xem hình ảnh về một số nơi có thể gây nguy hiểm:+ Bạn nhỏ trèo cây hái quả bị ngã

+ Bạn trèo cầu thang.+ Bạn nghịch ổ điện.

Hỏi trẻ: Qua bài học vừa rồi các con đã đuợc tìm hiêu những nơi nguy hiểm, bạnnào có thể nhắc lại cho cơ và các bạn đó là nhũng nơi nào?

* Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta nhận biết được một số nơi nguyhiểm và giúp chúng ta cách phịng tránh , giữ an tồn cho mình và cho ngườikhác, khơng được đến gần các con vật hung giữ, khơng đuợc chơi ngồi bờ ao,hồ, sơng, suối, khơng chơi dưới lịng đường, khơng được trèo cây hái quả và khiđược cơ giáo cho ra ngồi trời chơi phải chơi an toàn theo hướng dẫn của cơnhé.

* Trị chơi củng cố:

+ Trị chơi 1: Chọn cho đúngCô phổ biến cách chơi.

Trong rổ của các con là mặt mếu và mặt cười, cô cũng đã chuẩn bị những bức tranh nguy hiểm và nơi an toàn. Khi giơ bức tranh nguy hiểm các con sẽ
chọn mặt mếu và giơ lên, cịn khi cơ giơ bức tranh an tồn thì chúng mình chọn mặt cười giơ lên nhé.

+ Tổ chức cho trẻ chơi.

+ Sau mỗi lần chơi cô nhận xét , sửa sai, tuyên dương trẻ+ Trò chơi 2: Đội nào nhanh hơn.

Chia trẻ thành 3 đội : Bạn đầu hàng sẽ phải bật vào các vịng thể dục sau đó chọn một bức tranh nơi nguy hiểm gắn lên bảng rồi chạy về phía cuối hàng và bạn tiếp theo lên thực hiện .Kết thúc 1 bản nhạc đội nào gắn được nhiều và đúnghơn sẽ là đội chiến thắng.

Hoạt động tạo hình : Xé dán mắt của dứa của các bạn nhỏ lớp Mẫu giáo Bé C2 trường MN Hoa Phượng

Hoạt động tạo hình luôn đóng vai trò quan trọng trong việc rèn các kĩ năng.Bởi vì thông qua hoạt động tạo hình, giúp trẻ rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn thói quen làm việc có mục đích. Hơn nữa còn giúp trẻ hình thành lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và yêu nghệ thuật


*

Hoạt động ”Dán hoa to nhỏ” _ Lớp Nhà trẻ D1

Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động vô cùng hấp dẫn đối với trẻ mầm non. Nó giúp trẻ tìm hiểu thêm về thế giới xung quanh cũng như khám phá một cách sinh động những gì mà trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh trẻ.


*

Hoạt động Tạo hình "Đan nong mốt" - MGL A1

Các bạn nhỏ lớp MGL A1 đã cùng nhau sáng tạo đan nong mốt rất đẹp và đầy màu sắc theo sở thích của chính mình. Đôi tay của các con đã dần trở nên khéo léo khi có thể tự mình thực hiện được nhiều công đoạn hơn rồi đấy bố mẹ ạ


Hoạt động góc - nhà trẻ d1

Hoạt động góc trong trường mầm non là phương tiện phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất. Trẻ em đến trường không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe được học tập mà quan trọng nhất là đc vui chơi…


Hoạt động trải nghiệm “THU HOẠCH BƯỞ
I” của các bạn Khối mẫu giáo Lớn

Bưởi vốn được biết đến là loại trái cây thanh mát, được rất nhiều các bạn nhỏ thích ăn. Mùa thu nắng vàng, tiết trời hanh khô, là lúc vườn bưởi vào độ chín mọng và bắt đầu cho thu hoạch.


Kỹ năng tự phục vụ - MGN B2

Sau đây là một số bước thực hiện kỹ năng "Lau mặt đúng cách" và "Súc miệng nước muối đúng cách" của các bạn nhỏ lớp Mẫu giáo Nhỡ B2


LQCC “h-k” - LỚP MGL A2

LQCC giúp trẻ nhận biết, phát âm chính xác 29 chữ cái Tiếng Việt để chuẩn bị cho việc học đọc, học viết của trẻ khi vào lớp 1 là nhiệm vụ hết sức cần thiết....


hoạt động làm quen với đàn - lớp mẫu giáo bé c2

Việc học đàn sớm liệu có tốt cho trẻ không?
Rất tốt!


Phát triển giác quan xúc giác: khám phá các loại hoa

Bài học ngày hôm nay các cô giáo lớp MGLA1 đã giúp các con cảm nhận và phân biệt được Các loại hoa. Không những vậy ngôn ngữ của các con cũng được phát triển phong phú khi cùng cô tìm hiểu về các loại hoa đấy ạ
Bố mẹ hãy cùng theo dõi những hình ảnh đáng yêu của chúng con nhé


Phát triển giác quan xúc giác: khám phá các loại hoa

Trẻ luôn học hỏi thông qua việc khám phá thế giới xung quanh bằng tất cả các giác quan của mình, đặc biệt là bằng cách cầm nắm, sờ và cảm nhận (xúc giác).


Kể chuyện “Quả táo của ai” - Lớp mẫu giáo Bé C1

Kể chuyện là một trong những cách giúp trẻ phát triển nhanh nhất khả năng ngôn ngữ, diễn đạt bằng hình thể, biểu cảm thái độ…


Hoạt đồng Tạo Hình “Cắt dán hoa” - Lớp mẫu giáo Lớn A2

- Qua hoạt động này trẻ biết cách cầm kéo cắt hoa từ mảnh giấy màu hình vuông thành bông hoa. Sau đó biết bôi hồ vào mặt sau và dán.- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo cho trẻ.


Hoạt động trải nghiệm thăm vườn rau sạch của các con yêu lớp Nhà trẻ D1

Lứa tuổi mầm non là độ tuổi mà trẻ có nhu cầu rất lớn trong việc tiếp xúc và nhận thức thế giới xung quanh.


Hoạt động “Cắm hoa - Gửi lời yêu thương” - MGN B2

Các bạn đừng nghĩ rằng, chỉ có các bạn gái mới khéo tay, các bạn trai trong lớp của chúng tớ cũng rất tài giỏi khi thể hiện những ý tưởng của mình thông qua những giỏ hoa, lọ hoa của mình.


Kiến tập Tiết GVG cấp Quận Năm học 2022 - 2023

Về dự buổi kiến tập ngày hôm nay có các đồng chí trong BGH nhà trường, các đồng chí CBGV trong trường và đại diện 2 nhóm lớp mầm non tư thục trên địa bàn Phường Cự Khối “mầm non Minh Phú & mầm non Hoàng Anh”.


Hội thi GVG cấp Quận - Đ/c Dương Thị Lan - MGL A2

- Thuyết trình: Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.- Âm nhạc:+ NDTT: Dạy hát “Lĩnh xướng - hoà thanh” “bài hát Bé học nhạc”.+ TCÂN: Vũ điệu hoá đá


Hội thi GVG cấp Quận - đồng chí Dương Thị Thu Trang - MGN B2

- Thuyết trình: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng chào hỏi cho trẻ 4-5 tuổi tại trường mầm non Hoa Phượng- Văn học: Truyện “Quả táo của ai” (Đa số trẻ đã biết)


Hoạt động góc - Nhà trẻ D1

Hoạt động góc - một trong những hoạt động bé yêu thích nhất ở trường mầm non...


Hoạt động Nhận biết tập nói “Quả bưởi” - Lớp Nhà trẻ D2

Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng mà hàng ngày cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc chơi ở lớp qua mảng chủ đề, qua các giờ học...


Hoạt động ngoài trời của các bé lớp Mẫu giáo Bé C3

Các bạn đã có 1 buổi hoạt động ngoài trời thật vui và bổ ích. Các bạn được tham gia chơi rất nhiều trò chơi hay ở ngoài trời


Hoạt động đón trẻ - Bé chơi cùng đất nặn - Lớp Mẫu giáo Nhỡ B1

Hoạt động với đất nặn giúp trẻ em phát triển cả về thể chất lẫn trí não . Khi tương tác với đất nặn, tính chất đàn hồi và mềm dẻo của nó sẽ giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động tinh, cải thiện sự phối hợp tay và mắt, cảm nhận màu sắc cũng như hình khối, dáng vẻ , sự xếp đặt hợp lý của sự vật.


Hãy cùng các bạn lớp Mẫu giáo Lớn A2 chung tay bảo vệ môi trường

Bảo vệ môi trường không cần phải làm những điều to tát mà chỉ bằng những hành động nhỏ trong cuộc sống hàng ngày


Hoạt động “Kỹ năng chào hỏi trong trường mầm non” của các bạn nhỏ lớp Mẫu giáo Nhỡ B2

Trẻ 4-5 tuổi đã hình thành kỹ năng chào hỏi, giao tiếp với người lớn và bạn bè. Các cô đã xây dựng bài dạy, tạo hình huống cho trẻ tham gia hoạt động và trải nghiệm để giúp trẻ hiểu hơn về kỹ năng chào hỏi.


Hoạt động ngoài trời - Lớp MGL A2

Hoạt động vui chơi mà con hứng thú và quan tâm thể hiện rõ trên khuôn mặt con, đâu đó vẫn thấy được khả năng tập trung cao, thách thức tư duy sáng tạo không ngừng qua những hoạt động ngoài trời bổ ích này.


Dạy trẻ cách chào hỏi lễ phép - Lớp MGB C3

Trong quá trình dạy trẻ kỹ năng chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn, Ba mẹ cần chú ý không nên thúc ép con để tránh tình trạng gây áp lực quá lớn và có thể khiến trẻ cảm thấy bị tổn thương...

Xem thêm: Cách nhận biết gạo lứt đen có phải là gạo nếp cẩm không, bepsco: gạo nếp cẩm là gì


Bạn nhỏ C3 tham gia trang trí Noel

Trên khuôn mặt háo hức bạn nào cũng muốn trang trí cây thông Noel, ông Già Noel, những hộp quà xinh xinh hay những chú tuần lộc....


hanoi.gov.vn

Chịu trách nhiệm nội dung:Hiệu Trưởng - Lê Thị Yến